Giới thiệu giáo trình ” Giáo Trình Bồi Dưỡng Tổ Trưởng Chuyên Môn Trường Tiểu Học “
NỘI DUNG
Phát triển giáo dục là một trong những phương tiên chủ yếu để phát triển kinh tế và xã hôi Giáo dục mang đến kiến thức, kỹ năng, giá trị và hình thành thái đô cho con người Giáo dục rất cần thiết đối với kỷ cương xã hôi, đối với người công dân trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhằm mục tiêu dân giàu, nước manh, xã hôi công bằng, dân chủ, văn minh Giáo dục quyết định sư phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững về kinh tế – xã hôi Giáo dục cũng có nghĩa là văn hóa, nó là công cu chủ yếu để truyền bá những thành tưu của nền văn minh nhân loai Những mục tiêu phong phú này làm cho giáo dục trở thành một lĩnh vực then chốt trong chính sách công công của tất cả các quốc gia trên thế giới Tầm quan trong của giáo dục được công nhân trong một số công ước quốc tế và trong Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam (Điều 35 Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu)
Hướng tới thế kỷ XXI, thế kỷ của khoa học công nghê phát triển như vũ bão với xu thế toàn cầu hoá kinh tế, thế kỷ của nền kinh tế tri thức, Đảng ta đã khẳng định “Phát triển giáo dục đào tạo là một trong những đông lực quan trong thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, là điều kiên để phát huy nguồn lực con người – yếu tố cơ bản để phát triển xã hôi, tăng cường kinh tế nhanh và bên vững” (Văn kiên Đai hôi IX của Đảng) Đó là những cơ sở cho việc hình thành chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010
I. QUAN ĐIỂM ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VIỆT NAM ĐẾN 2010
1. Các quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục
Hiến pháp nước Công hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Luật Giáo dục, Báo cáo chính trị tại Đại hội IX của Đảng và Chiến lược phát triển kinh tế – xã hôi 2001 – 2010 đã chỉ rõ những quan điểm chỉ đao phát triển giáo dục nước ta, đó là
– Giáo dục là quốc sách hàng đầu
– Xây dưng nền giáo dục có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đai, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng
– Phát triển giáo dục phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế – xã hôi, tiến bô khoa học – công nghê, củng cố quốc phòng, an ninh Xây dưng một nền giáo dục cho mọi người, tạo điều kiên đáp ứng nhu cầu học tập suốt đời của các thành viên trong xã hôi
– Giáo dục là sư nghiệp của toàn Đảng, Nhà nước và của toàn dân.
2. Mục tiêu phát triển giáo dục từ 2001 – 2010
2.1. Mục tiêu chung
– Tao bước chuyển biến cơ bản về chất lương giáo dục theo hướng tiếp cân với trình đô tiên tiến của thế giới, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, phục vụ thiết thực cho sư phát triển kinh tế – xã hôi của đất nước Phấn đấu đưa nền giáo dục nước ta thoát khỏi tình trang lạc hâu trên một số lĩnh vực so với các nước phát triển trong khu vực
– Ưu tiên nâng cao chất lương đào tạo nhân lực Chú trong bồi dưỡng nhân tài
Đổi mới mục tiêu, nôi dung, phương pháp, chương trình, giáo trình giáo dục các cấp bậc học và trình đô đào tạo, phát triển đôi ngũ nhà giáo, nâng cao chất lương hiêu quả đổi mới phương pháp day – học, đổi mới quản lý giáo dục tao cơ sở pháp lý và phát huy nội lực phát triển giáo dục
2.2. Mục tiêu phát triển các cấp bác học, trình đỏ và loại hình giáo dục
– Giáo dục mầm non Nâng cao chất lương chăm sóc giáo dục trẻ trước 6 tuổi, tao cơ sở để trẻ phát triển toàn diễn về thể chất, tình cảm, trí tuê, thẩm mỹ; mở rông hệ thống nhà trẻ và trường lớp mẫu giáo trên địa bàn dân cư, đặc biệt ở nông thôn và những vùng khó khăn Tăng tỷ lệ trẻ dưới 3 tuổi đến nhà trẻ từ 12% năm 2000 lên 15% năm 2005 và 18% năm 2010 Đối với trẻ 3-5 tuổi tăng tỷ lê đến trường, lớp mẫu giáo từ 50% năm 2000 lên 58% năm 2005 và 67% năm 2010, riêng trẻ em 5 tuổi tăng tỷ lệ huy đông đến mẫu giáo để chuẩn bị vào lớp 1 từ 81% năm 2000 lên 85% vào năm 2005 và 95% vào năm 2010 Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ trong các cơ sở giáo dục mầm non xuống dưới 20% vào năm 2005, dưới 15% năm 2010
Giáo dục phổ thông Thực hiên giáo dục toàn diện ở các lĩnh vực đức, trí, thể, mỹ Cung cấp học vấn phổ thông cơ bản, hệ thống và có tính hướng nghiệp, tiếp cân trình độ các nước phát triển trong khu vực Xây dưng thái đô học tập đúng đắn, phương pháp học tập chủ động, tích cực, sáng tạo, lòng ham học, ham hiểu biết, năng lực tư học, năng lực vân dung kiến thức vào cuộc sống
+ Giáo dục tiểu học Phát triển những đặc tính tư nhiên tốt đẹp của trẻ em, hình thành ở học sinh lòng ham hiểu biết và những đức tính, kỹ năng cơ bản đầu tiên để tao hứng thú học tập tốt Củng cố và nâng cao thành quả phổ cập giáo dục tiểu học trong cả nước Tăng tỷ lê huy đông học sinh trong độ tuổi đến trường từ 95% năm 2000 lên 97% năm 2005 và 99% năm 2010
+ Giáo đục trung học cơ sở Cung cấp cho học sinh học vấn phổ thông cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để thực hiện phân luồng sau trung học cơ sở, tao điều kiên để học sinh tiếp tục học tập hoặc đi vào cuộc sống lao đông, tiến tới đạt chuẩn phổ cập trung học cơ sở ở các thành phố, đô thị, vùng kinh tế phát triển vào năm 2005; cả nước vào năm 2010 Tăng tỷ lệ học sinh trung học cơ sở trong độ tuổi từ 74% năm 2000 lên 80% vào năm 2005 và 90% vào năm 2010